Được tạo bởi Blogger.

Đi ngoài ra máu có sao không?

Được viết bởi 10:40 , , , , ,

Đi ngoài ra máu là một trong số những triệu chứng khác thường cho thấy hậu môn của bạn đang bị thương tổn bởi tác động nào đó. Muốn biết rõ tình trạng đi ngoài ra máu có sao không? Hãy cùng nhau đọc bài viết bên dưới để có câu trả lời và tìm ra biện pháp khắc phục kịp thời.



CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆN TƯỢNG ĐI NGOÀI  RA MÁU

Bệnh trĩ: Đi ngoài ra máu đỏ tươi là dấu hiệu đầu tiên cũng là dấu hiệu hay gặp ở người mắc bệnh trĩ kèm theo tình trạng táo bón, ngứa vùng hậu môn và phân có lẫn máu.

Polyp hậu môn: Đây là căn bệnh dễ bị nhầm lẫn với những căn bệnh hậu môn trực tràng khác. Dấu hiệu của căn bệnh này là đi ngoài ra máu đỏ tươi, phân lỏng, thường đi ngoài nhiều lần trong ngày.

Nứt kẽ, viêm ống hậu môn: Đây là tình trạng ống hậu môn bị rách, sưng phù, trầy xước và chảy máu. Nên khi đi ngoài, máu sẽ có màu đỏ tươi, nhỏ giọt, ngứa quanh vùng hậu môn, vùng bị thương có mủ bao phủ, có cảm giác đau đớn, khó chịu.

Ung thư trực tràng: Căn bệnh này tuy ít gặp nhưng vẫn có thể xảy ra. Biểu hiện của bệnh là đi ngoài có lẫn chất nhầy và có máu sẫm màu. Sẽ thấy xuất hiện khối u trong trực tràng khi nội soi. Đây là căn bệnh nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời.

Xuất huyết đường tiêu hóa: Xuất huyết dạ dày, nhiễm ký sinh trùng hệ tiêu hóa, … cũng gây đi ngoài ra máu, trong trường hợp này sẽ ra phân đen và có mùi đặc trưng.

CÁCH PHÒNG TRÁNH VÀ ĐIỀU TRỊ HIỆN TƯỢNG ĐI NGOÀI RA MÁU

Sau đây là những cách phòng tránh tình trạng đi ngoài ra máu mà chúng ta có thể đễ dàng thực hiện:

- Chế độ ăn uống phải hợp lý, ăn nhiều trái cây, rau củ, bổ sung các loại thực phẩm có chất xơ. Không ăn đồ cay, nóng, và  không uống các thức uống có cồn như rượu, bia.

- Tập thói quen đi đại tiện hằng ngày, không rặn mạnh, giữ vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn

- Thường xuyên tập thể dục thể thao để lưu thông máu huyết, thúc đẩy đường tiêu hóa.

- Tránh mang, khuân vác vật nặng cũng như tránh đứng,ngồi lâu trong một thời gian dài, đối với nhân viên văn phòng sau 1 tiếng nên vận động vài phút.

Ngay khi phát hiện tình trạng đi cầu ra máu, bệnh nhân nên đến các phòng khám chuyên khoa uy tín để được các y bác sĩ thăm khám và lựa chọn phương pháp chữa trị phù hợp. Phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một là phòng khám chất lượng và uy tín bậc nhất Bình Dương.

Các bác sĩ khám và chữa trị bệnh trĩ tại phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một
Thông thường sau khi đến khám và xác định được nguyên nhân đại tiện ra máu, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tư vấn lựa chọn phương pháp thích hợp để điều trị.

Nếu bệnh nhẹ, các bác sĩ sẽ điều trị bằng phương pháp nội khoa (sử dụng thuốc uống, đặt, bôi, …tùy theo tình trang sức khỏe và cơ địa của người bệnh).

Nếu bệnh nặng, có các biểu hiện của bệnh trĩ hay các bệnh lý hậu môn – trực tràng, người bệnh sẽ được bác sĩ sử dụng 2 phương pháp sau đễ chữa trị:

- Phương pháp HCPT: Đây là phương pháp dùng sóng điện cao tần 70-80 độ C làm đông máu rồi dùng dao điện tiến hành cắt búi trĩ. Phương pháp này thường được dùng cho các bệnh nhân có búi trĩ nhỏ.

- Phương pháp PPH: Phương pháp này được dùng cho các bệnh nhân có búi trĩ to, sa hẳn ra bên ngoài hậu môn, gây đau nhức, viêm nhiễm.

Đừng tự ti về căn bệnh của mình, hãy liên hệ ngay cho chúng tôi qua số Hotline 0908 522 700 (Zalo) để được tư vấn và giải đáp các thắc mắc hoặc đặt lịch hẹn khám chữa bệnh hoàn toàn miễn phí.

You Might Also Like

0 nhận xét